Ngay từ lớp 1 các bé đã được làm quen với những bài toán có lời văn đơn giản, càng lên cao thì mật độ và mức độ của các bài toán có lời văn càng được nâng lên. Đến lớp 3, học sinh được làm quen với một dạng bài điển hình “Giải toán có liên quan đến rút về đơn vị”. Qua nhiều năm kinh nghiệm, giảng dạy môn Toán cho các em học sinh Tiểu Học đặc biệt là lớp 3, gia sư dạy toán lớp 3 nhận thấy đây là một dạng bài khá khó đối với các em.
Bài viết xin được giới thiệu phương pháp giúp học sinh thành thạo dạng bài này.
Ví dụ về bài toán rút về đơn vị:
Có 7 thùng chứa 2135 quyển vở. Hỏi 5 thùng như thế chứa bao nhiêu quyển vở? (Số quyển vở trong mỗi thùng như nhau)
Phương pháp giải:
- Bước 1: đọc kĩ đề bài toán.
- Bước 2: tóm tắt bài toán.
- Bước 3: phân tích bài toán.
- Bước 4: viết lời giải.
- Bước 5: kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải.
2. Bước 2: Tóm tắt bài toán.
Đối với bài toán rút về đơn vị, cách tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng sẽ là một giải pháp hợp lý.
Ví dụ: Tóm tắt ví dụ đầu bài
2135 quyển
7 thùng
3. Phân tích bài toán.
- Bước này cần sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp, thiết lập cách tìm hiểu, phân tích bài toán theo sơ đồ dưới dạng các câu hỏi thông thường:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm cái đó ta cần biết gì?
+ Cái này biết chưa?
+ Muốn tìm cái chưa biết cần dựa vào đâu? Dùng phương pháp nào?
4. Viết lời giải
- Dựa và phần tóm tắt và quá trình phân tích học sinh dễ dàng viết được bài giải một cách đầy đủ, chính xác.
- Lưu ý trong khi viết lời giải là dạy cách để các em viết câu dẫn.
Ví dụ:
Đối với ví dụ đầu bài, câu dẫn sẽ là: Số quyển vở trong 5 thùng là.
5. Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải.
Hướng dẫn các em thực hiện qua các bước:
+ Đọc lại lời giải.
+ Kiểm tra các bước giải xem đã hợp lý chưa, các câu văn diễn đạt đúng chưa.
+ Thử lại kết quả vừa tính từ bước đầu.
+ Thử lại đáp số xem đã phù hợp với yêu cầu của bài chưa.
Với các bước cụ thể như trên, mong rằng quý PHHS và các bạn gia sư Tiểu Học có thể dạy Toán lớp 3 đạt kết quả tốt.
Bài viết xin được giới thiệu phương pháp giúp học sinh thành thạo dạng bài này.
Ví dụ về bài toán rút về đơn vị:
Có 7 thùng chứa 2135 quyển vở. Hỏi 5 thùng như thế chứa bao nhiêu quyển vở? (Số quyển vở trong mỗi thùng như nhau)
Bài toán đố rút về đơn vị lớp 3 |
Phương pháp giải:
- Bước 1: đọc kĩ đề bài toán.
- Bước 2: tóm tắt bài toán.
- Bước 3: phân tích bài toán.
- Bước 4: viết lời giải.
- Bước 5: kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải.
1. Bước 1: Đọc kĩ đề bài.
- Học sinh đọc kĩ đề để nắm được 3 yếu tố cơ bản: đầu bài cho gì? Cần tìm gì? Và mối quan hệ giữa cái đã có và cái phải tìm là gì?
- Học sinh đọc kĩ đề để nắm được 3 yếu tố cơ bản: đầu bài cho gì? Cần tìm gì? Và mối quan hệ giữa cái đã có và cái phải tìm là gì?
2. Bước 2: Tóm tắt bài toán.
Đối với bài toán rút về đơn vị, cách tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng sẽ là một giải pháp hợp lý.
Ví dụ: Tóm tắt ví dụ đầu bài
2135 quyển
7 thùng
5 thùng
3. Phân tích bài toán.
- Bước này cần sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp, thiết lập cách tìm hiểu, phân tích bài toán theo sơ đồ dưới dạng các câu hỏi thông thường:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm cái đó ta cần biết gì?
+ Cái này biết chưa?
+ Muốn tìm cái chưa biết cần dựa vào đâu? Dùng phương pháp nào?
4. Viết lời giải
- Dựa và phần tóm tắt và quá trình phân tích học sinh dễ dàng viết được bài giải một cách đầy đủ, chính xác.
- Lưu ý trong khi viết lời giải là dạy cách để các em viết câu dẫn.
Ví dụ:
Đối với ví dụ đầu bài, câu dẫn sẽ là: Số quyển vở trong 5 thùng là.
5. Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải.
Hướng dẫn các em thực hiện qua các bước:
+ Đọc lại lời giải.
+ Kiểm tra các bước giải xem đã hợp lý chưa, các câu văn diễn đạt đúng chưa.
+ Thử lại kết quả vừa tính từ bước đầu.
+ Thử lại đáp số xem đã phù hợp với yêu cầu của bài chưa.
Với các bước cụ thể như trên, mong rằng quý PHHS và các bạn gia sư Tiểu Học có thể dạy Toán lớp 3 đạt kết quả tốt.
hay
Trả lờiXóa